Nhạc phẩm “Nắng Chiều” – Lời đồn đoán về việc nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn “cóp” lại từ một ca khúc nước ngoài.

Có thể nói nhạc phẩm “Nắng chiều” của nhạc sĩ tài hoa Lê Trọng Nguyễn là một trong những bản nhạc boléro “kinh điển”, được viết với cung trưởng trẻ trung, buồn nhưng không bi lụy rất hiếm gặp trong thời kỳ đầu của dòng nhạc trữ tình và kể cả sau này. Trong một … Đọc tiếp

Ca khúc “Đèn Khuya” – Nhạc phẩm thể hiện nỗi nhớ thương da diết tới người mẹ tảo tần

Ca khúc Đèn Khuya được nhạc sĩ Lam Phương ( tên thật là Lâm Đình Phùng) sáng tác năm 1958 (một số tài liệu ghi 1960) cùng thời gian sáng tác với nhạc khúc “ Kiếp nghèo”, bài hát thể hiện nỗi nhớ thương da diết của ông đối với người mẹ tảo tần, một … Đọc tiếp

Phương Dung kể về 10 năm đau khổ của Nhạc Sĩ Phạm Đình Chương sau mối tình phụ bạc

Danh ca Phương Dung đồng cảm với hoàn cảnh 'gà trống nuôi con' của nhạc sĩ Phạm Đình Chương

Trong hậu trường của chương trình “Người kể chuyện tình” Nữ ca sĩ Phương Dung đã có cơ hội chia sẻ về quảng thời gian đau khổ tột cùng của nhạc sĩ Phạm Đình Chương sau khi bị vợ phụ bạc. Phạm Đình Chương sinh ngày 14 tháng 11 năm 1929 tại Bạch Mai, Hà … Đọc tiếp

Viết về Nhạc Sĩ Phạm Duy – Đại Nhạc Sĩ tài hoa của nền tân nhạc Việt Nam

Khi nhắc đến những tuyệt phẩm âm nhạc như: Chiều về trên sông, Cỏ hồng, Đường chiều lá rụng, Đường sáo Thiên Thai, Đường em đi…người ta liền nhớ ngay đến người nhạc sĩ đa tài với số lượng ca khúc sáng tác đồ sộ và nhiều ca khúc trường tồn mãi với thời gian … Đọc tiếp

Cảm nhận ca khúc ”Có phải em mùa thu Hà Nội“ – Hà Nội có lẽ đẹp nhất là vào mùa Thu với những buổi chiều tà với cái se se lạnh của thời tiết

Tháng tám mùa thu, lá rơi vàng chưa nhỉ Từ độ người đi thương nhớ âm thầm Có phải em là mùa thu Hà Nội Tuổi phong sương ta cũng gắng đi tìm Có phải em mùa thu xưa Có bóng mùa thu thức ta lòng son muộn Một ngày về xuôi chân ghé Thăng … Đọc tiếp

Hiện tượng âm nhạc hải ngoại những năm thập niên 90 Lâm Nhật Tiến

Ca sĩ Lâm Nhật Tiến sinh ngày 3 tháng 9 năm 1971 tại Sài Gòn. Là con út trong gia đình có 7 anh chị em. Anh đặc biệt có tình yêu dành cho âm nhạc từ thuở nhỏ. Năm 1981, anh cùng gia đình qua Hoa Kỳ định cư rồi tốt nghiệp đại học … Đọc tiếp

Nhạc phẩm “Trên Bốn Vùng Chiến Thuật” và các địa danh được nhắc đến

“Trên Bốn Vùng cнιếɴ Thuật” là một trong số những nhạc phẩm thuộc dòng nhạc trữ tình viết về cuộc đời của người lính hay nhất nhì. Những bài hát nhạc vàng viết về người lính trước 1975 đều bị cấm lưu hành ở trong nước. Tuy nhiên với sự mến mộ yêu thích của … Đọc tiếp

Đôi điều về Ca sĩ Hoàng OAnh – Nữ danh ca được nhiều người mến mộ có mệnh danh là “Chim vàng Mỹ Tho”.

Hoàng Oanh ngày ấy và bây giờ

Khi nhắc đến những danh ca chuyên hát về dòng nhạc vàng và nhạc tiền cнιếɴ thì cái tên Hoàng Oanh được đông đảo mọi người nhớ tới. Cô được công nhận là một trong 10 nữ ca sĩ có sức ảnh hưởng lớn nhất tại Việt Nam trước năm 1975 và được mệnh danh … Đọc tiếp

Cảm nhận ca khúc “Đêm nhớ về Sài Gòn” – Nơi như chứa đựng tất cả sự yêu thương của người con xa xứ.

Đêm Sài Gòn

Đêm nhớ về Sài Gòn Thấy phố phường buồn xưa chưa nguôi Những con đường thèm đôi chân vui, đã bao lâu chờ đợi Đường im nghe quá khứ trong sấu Đường chia ly vẫn ngóng tin nhau Tình lẻ loi canh thâu Đêm nhớ về Sài Gòn Tiếng nhạc vàng gọi từng âm xưa … Đọc tiếp

Cảm nhận ca khúc “Đừng Bỏ Em Một Mình” – Nói thay lời tâm sự của người dưới mộ

Nhạc sĩ Phạm Duy có rất nhiều ca khúc được sáng tác dựa trên thơ của thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh trong đó tiêu biểu như 2 ca khúc Kiếp Nào Có Yêu Nhau và Đừng Bỏ Em Một Mình. Sinh lão bệnh tử là lẽ đương nhiên mà không ai có thể tránh … Đọc tiếp