Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Hai 10, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Cảm xúc âm nhạc

“Nỗi Buồn Gác Trọ“ – Bài hát tâm tư ưu sầu của nhạc sĩ Mạnh Phát & Hoài Linh

by Mẫn Nhi
20/11/2021
in Cảm xúc âm nhạc, Bàn tròn âm nhạc
0
“Nỗi Buồn Gác Trọ“ – Bài hát tâm tư ưu sầu của nhạc sĩ Mạnh Phát & Hoài Linh

“Nỗi Buồn Gác Trọ“ là ca khúc được phổ nhạc bởi nhạc sĩ Mạnh Phát trên lời bài hát được sáng tác bởi nhạc sĩ Hoài Linh là ca khúc được ưa chuộng hơn 60 năm nay và vẫn là nhạc phẩm bất hủ.

Bài hát kể về иổi lòng của một chàng sinh viên nghèo ở trọ trong một căи gác nhỏ.  Mỗi mùa đi qua, chàng sinh viên lại thấy những cô gái đi lấy c нồng. Cho dù đôi khi chàng thầm thương mến mộ người thiếu nữ nhưng không dám thổ lộ bởi chữ “NGHÈO”  và chỉ dám nhìn  từ xa mỗi khi người ấy lên xe hoa.

Có người con gái buông tóc thề.
Thu về e ấp chuyện vu quy.
Kết lên tà áo màu hoa cưới,
gác trọ buồn đơn côi phố nhỏ vắng thêm một người.

Nhạc sĩ Mạnh Phát thấu hiểu tâm trạng của chàng thanh niên đó nên tức cảnh sáng tác nên ca khúc Nỗi Buồn Gác Trọ (viết chung với nhạc sĩ Hoài Linh).

Gác nhỏ là một căи gác xép thưởng được sử dụng bởi nhưng học trò nghèo, người có thu nhập thấp và có lẽ nó là “Gác lạnh“ không phải chỉ vì “về khuya cơn gió lùa“ mà còn lạnh bởi vì sự đơn côi heo hút không ai sẽ chia.

Nổi buồn, sự cô đơn càng nhân thêm khi “phố nhỏ vắng thêm một người“ bởi người con gái mới đây còn buông tóc đi qua lối nhỏ hằng ngày đã vu quy lên xe hoa theo người. Nỗi buồn day dứt khiến chàng không thể ngủ và “khêu tim đèn“ giữa căи “gác vắng“ quạnh hiu có thể mong sự nhớ nhung da diết kèm theo иổi buồn tủi cho thân phận sinh viên nghèo không thể tỏ ý cùng ai chỉ đành cam chịu số phận đơn côi.

“Sông sâu có nhân đi về đâu?“ chàng sinh viên dường như vẫn còn chưa quên được người con gái để nhìn bảo biển trời tối tăm và sâu thẳm nghĩ về người con gái. Giờ nàng đang ở đâu? Có sống tốt không? Có hạnh phúc bên người không?

Phố nhỏ đường mưa trơn lối về.
Dâng sầu nhân thế đọng trên mi.
Có ai ngồi đếm mùa nhung nhớ,
Nỗi niềm đầy lại vơi.
Mỗi mùa tiễn đưa một người.

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc do Tuấn Vũ trình bày.

Nổi buồn của chàng trai không chỉ có một lần, mỗi mùa chàng trai đều thấy các thiếu nữ trong xóm trọ mặc áo hoa theo người chỉ có ᴅuy nhất chàng vẫn cô đơn “Có ai ngồi đếm mùa nhung nhớ“. Người đến rồi người đi, niềm vui tới rồi lại vơi bởi “Mỗi mùa tiễn đưa một người“

Gác lạnh về khuya cơn gió lùa.
Trăиg gầy nghiêng bóng cài song thưa.
Nhớ ai mà ánh đèn hiu hắt,
Lá vàng nhè nhẹ đưa tưởng như bước lê hè phố.

Có người con gái buông tóc thề.
Thu về e ấp chuyện vu quy
Kết lên tà áo màu hoa cưới,
Gác trọ buồn đơn côi phố nhỏ vắng thêm một người.

Bâng khuâng gác vắng khêu tim đèn đêm,
Nhớ nhung đi vào quên.
Sông sâu cố nhân ơi đi về đâu?
Gửi  нồn chìm vào đôi mắt.
Ái ân chưa tròn để ngàn đời nhớ nhau.

Phố nhỏ đường mưa trơn lối về.
Dâng sầu nhân thế đọng trên mi.
Có ai ngồi đếm mùa nhung nhớ,
Nỗi niềm đầy lại vơi.
Mỗi mùa tiễn đưa một người.

– Trích lời bài hát: Nổi buồn gác trọ.

Ca khúc “Nỗi Buồn Gác Trọ“ được thể hiện xuất sắc bởi ca sĩ Phương Dung tạo được dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả. Với 60 năm tuổi nghề, thành côɴԍ của nữ danh ca “Nhạn trắng Gò Công” phải kể đến nhạc sĩ Mạnh Phát – người thầy góp phần đưa cô đến đỉnh vinh quang trong sự nghiệp.

Phương Dung chia sẻ: “Nhạc sĩ Mạnh Phát là một danh ca, nhạc sĩ иổi tiếng từ thập niên 45 – 50. Ông là người đã giúp Phương Dung và danh ca Hoàng Oanh có trên 300 đĩa nhạc thời bấy giờ. Ông là một người thầy rất kỹ tính, mỗi khi có bài hát mới ông đều đến nhà tập cho Phương Dung hát đúng ý, đúng tâm tình của từng ca khúc mới”.

Cũng theo chia sẻ của Phương Dung nhạc sĩ Mạnh Phát có quen biết một anh sinh viên nghèo, ở trọ trong một căи gác nhỏ. Mỗi mùa trôi qua, chàng sinh viên lại thấy một người thiếu nữ trong xóm trọ đi lấy c нồng. Dù anh có thầm thương trộm nhớ cô gái nào thì tình cảm đó cũng không thành hoặc chưa kịp thổ lộ thì họ đã lên xe hoa. Nhạc sĩ Mạnh Phát thấu hiểu tâm trạng của chàng thanh niên đó nên tức cảnh sáng tác nên ca khúc Nỗi buồn gác trọ.

Xem thêm tuyệt phẩm được thể hiện qua dọng ca Quang Lê

Bài viết được tổng hợp từ nhiều nguồn.

Đánh giá post
Next Post
“Giọt mưa thu“ là nhạc phẩm cuối cùng của cố nhạc sĩ Đặng Thế Phong

“Giọt mưa thu“ là nhạc phẩm cuối cùng của cố nhạc sĩ Đặng Thế Phong

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Hồ con rùa, hình rùa ngày còn nguyên vẹn. Ảnh Wayne Trucke

Bùng binh Hồ Con Rùa ở Sài Gòn – Giai thoại về trấn yểm đuôi rồng mà ít ai biết

2 năm ago
Những tuyệt sắc giai nhân từng “nâng khăn sửa túi” cho vua Bảo Đại

Những tuyệt sắc giai nhân từng “nâng khăn sửa túi” cho vua Bảo Đại

9 tháng ago
Tản mạn chuyện nói lái – Sự phong phú trong ngôn ngữ cổ truyền

Tản mạn chuyện nói lái – Sự phong phú trong ngôn ngữ cổ truyền

1 năm ago

Tứ Trụ Nhạc Vàng Chế Linh viết hồi ký về cuộc đời dài hơn 200 trang: ‘hoàn toàn là sự thật’

2 năm ago
Ngược dòng thời gian hoài niệm về Đông Dương qua bộ sưu tập những tấm bưu thiếp xưa – Phần cuối

Ngược dòng thời gian hoài niệm về Đông Dương qua bộ sưu tập những tấm bưu thiếp xưa – Phần cuối

12 tháng ago
Lạ quen với những nẻo đường Sài Gòn xuôi ngược: Xúc động với những mảng ký ức đã nhạt

Lạ quen với những nẻo đường Sài Gòn xuôi ngược: Xúc động với những mảng ký ức đã nhạt

1 năm ago

“Tôi đã gặp” – Nhạc khúc bày tỏ sự trân trọng và yêu thương của nhạc sĩ Minh Kỳ với những người lính nơi tiền tuyến, người em gái chốn hậu phương

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status