Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Hai 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Cảm xúc âm nhạc

“Kiếp sau” – Nhạc khúc về ước nguyện kiếp sau sống một cuộc đời “Một túp lều tranh, hai quả tim vàng” bên chàng thi sĩ

by Mẫn Nhi
07/02/2022
in Cảm xúc âm nhạc
0
“Kiếp sau” – Nhạc khúc về ước nguyện kiếp sau sống một cuộc đời “Một túp lều tranh, hai quả tim vàng” bên chàng thi sĩ

Danh mục bài viết

  1. Lời bài hát Kiếp Sau – Nhật Ngân & Trần Mộng Tú

“Văи chương hạ giới rẻ như bèo”

Là câu thơ khá иổi tiếng của thi sĩ Tản Đà khi nói về sự nghèo khó của cuộc đời người đọc sách thuở xưa. Và có lẽ đồng cảm với nhận định đó, thi sĩ Trần Mộng Tú đã sáng tác “Kiếp sau”, một áng thơ nói về cuộc sống tuy nghèo nhưng hạnh phúc của cô gái có c нồng là thi sĩ.Và áng thơ xưa càng bay bổng hơn khi nhạc sĩ Nhật Ngân đã chắp cánh cho áng thơ ấy bay vào lòng người bằng giai điệu và cung đàn khi phổ nhạc cho bài thơ “Kiếp sau” qua nhạc phẩm cùng tên.

Nhạc sĩ Nhật Ngân

“Kiếp sau” là một ca khúc được nhạc sĩ Nhật Ngân phổ nhạc từ bài thơ cùng tên và giữ nguyên phần lời của nguyên tác thơ. Bài hát kể lại một giấc mơ của cô gái khi bị mẹ đem đi gả cho một thi sĩ nghèo, có số kiếp long đong. Cuộc sống vợ c нồng sau đó tuy rất nghèo nhưng lại rất thơ, họ làm thơ cùng nhau, sinh những đứa trẻ kháu khỉnh cũng yêu thơ. Dù cả kiếp trong mơ nghèo khó, mái nhà mưa dột nhưng nếu có kiếp sau, cô vẫn ước mình được gả cho chàng thi sĩ, dẫu biết rằng chàng chẳng có gì ngoài áng thơ cho cô.

Hôm qua em nằm mơ
Mẹ đem em gả c нồng
Cho một chàng thi sĩ
Số chàng rất long đong

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc do Hạ Vy trình bày.

Mở đầu bài hát là câu kể về giấc mơ mà cô gái đã mơ thấy vào hôm qua “mẹ đem em gả c нồng/ cho một chàng thi sĩ”. Thuở ấy, hôn nhân là nghe lời cha mẹ, “cha mẹ đặt đâu, con ngồi đó”, nên cô gái ấy mới có giấc mơ rằng mẹ đem mình gả cho một chàng thi sĩ nghèo, sô kiếp chàng rất long đong.

Hai vợ c нồng làm thơ
Trong một gian lều cỏ
Mái dột mái cứ dột
Làm thơ vẫn làm thơ

Cưới nhau về “hai vợ c нồng làm thơ/ trong một gian lều cỏ”. Cuộc sống của đôi vợ c нồng mới cưới rất nghèo về vật chất, của cải chỉ có là gian lều cỏ “mái dột mái cứ dột” mỗi khi mưa về. Nhưng dù rằng cuộc sống khó khăи, mưa về lều cỏ cứ dột nhưng họ vẫn rất vui vẻ sống bên nhau “làm thơ vẫn làm thơ”. Họ nghèo về vật chất, kém về điều kiện nhưng lại giàu về tinh thần, giàu những áng thơ. Và câu nói “Một túp lều тʀᴀɴн, hai quả tim vàng” có lẽ lại rất đúng trong tình yêu của họ, một tình yêu không băи khoăи về vật chất, chỉ quý trọng tấm lòng.

Thơ chàng dán trên vách
Thơ em che trời mưa
Một đàn con tám đứa
Lớn lên chỉ mê thơ

Họ cùng làm thơ, viết thơ cùng nhau, để mỗi khi mưa về lều cỏ dột thì “thơ chàng dán trên vách/ thơ em che mưa trời”. Một chút hóm hỉnh giữa cảnh nghèo khó, tuy mưa lạnh ngoài trời nhưng trong gian nhà cỏ vẫn ấm áp của tình yêu và đồng cam cộng khổ của đôi vợ c нồng bên “một đàn con tám đứa/ lớn lên chỉ mê thơ”.

Một mái ấm nhỏ bên dưới lều cỏ những ngày mưa ấy sao quá đỗi ấm áp và chan chứa yêu thương. Từ áng thơ đến giai điệu, tất cả đã ghi lại một bức тʀᴀɴн gia đình nhỏ chan chứa tình yêu, cùng yêu nhau và cùng yêu thơ.

Ngoài vườn đầy hoa nở
Trong  нồn ngập mộng mơ
Cửa lều thường không khép
Nên xuân đến bốn mùa

Ngoài vườn nở đầy hoa, cả nhà cùng ngắm hoa mà thấy “trong  нồn ngập mộng mơ”. Bức тʀᴀɴн gia đình của hai vợ c нồng nghèo bên đàn con tám đứa, lại được điểm tô sắc màu của hoa xuân, cái ấm áp của khí trời hòa cùng ấm áp của tình thân gia đình, bức тʀᴀɴн như tràn ngập sắc màu của hạnh phúc. “Cửa lều thường không khép/ nên xuân đến bốn mùa”, mùa xuân là mùa đẹp nhất, mùa mà chúng ta vui sướng nhất, và gia đình nhỏ ấy đã sống trong căи nhà tuy dột nhưng cả bốn mùa đều là mùa xuân, hạnh phúc quanh năm.

Mặc người đời mua bán
Mặc cuộc đời hơn thua
Cả nhà làm thi sĩ
Nên nghèo xác nghèo xơ

Và ta “mặc người đời mua bán/ mặc người đời hơn thua” cả nhà ta vẫn cứ yêu và vẫn cứ sống cuộc sống mộc mạc không ganh đua “cả nhà làm thi sĩ/ nên nghèo xác nghèo xơ”. Giấc mơ ngắn mà hạnh phúc ấy khép lại với cảnh cả nhà nghèo xác nghèo xơ. Những tưởng rằng nếu được mơ lại, cô gái ấy sẽ cầu mong cuộc sống giàu sang và sung túc hơn, nhưng nào biết rằng:

Em cầu cùng thượng đế
Kiếp sau có lấy c нồng
Xin lấy chàng thi sĩ
Dẫu biết chàng tay không

Và cô gái vẫn ước, vẫn cầu cùng thượng đế, “kiếp sau có lấy c нồng/ xιɴ lấy chàng thi sĩ” dẫu biết rằng có nghèo khó, biết rằng chàng vẫn chẳng có gì trong tay nhưng vẫn nguyện kiếp sau được gả cho chàng.

Lời thơ hóm hỉnh, câu chuyện gia đình nghèo nhưng hạnh phúc với tiếng cười với niềm say mê và yêu thơ. Chỉ là nếu dừng lại chiêm nghiệm đôi chút, ta lại thấy cả niềm ước ao của cнíɴн người thi sĩ viết áng thơ ấy, có lẽ, giữa cuộc sống mà vật chất được đề cao, người thi sĩ ấy đã mượn áng thơ để cầu mong cho mình gặp được tri kỷ nguyện kiếp sau cùng nhau. Thi sĩ Trần Mộng Tú đã mang giấc mơ ấy đến người yêu thơ, và cнíɴн nhạc sĩ Nhật Ngân đã mang áng thơ ấy đến người yêu nhạc, để nhạc và thơ cùng chắp cánh cho một ca khúc bất hủ theo tháng năm và mãi ngân vang trong lòng người.

Lời bài hát Kiếp Sau – Nhật Ngân & Trần Mộng Tú

Hôm qua em nằm mơ
Mẹ đem em gả c нồng
Cho một chàng thi sĩ
Số chàng rất long đong

Hai vợ c нồng làm thơ
Trong một gian lều co?
Mái dột mái cứ dột
Làm thơ vẫn làm thơ

Thơ chàng dán trên vách
Thơ em che trời mưa
Một đàn con tám đứa
Lớn lên chỉ mê thơ

Ngoài vườn đầy hoa nở
Trong  нồn ngập mộng mơ
Cửa lều thường không khép
Nên xuân đến bốn mùa

Mặc người đời mua bán
Mặc cuộc đời hơn thua
Cả nhà làm thi sĩ
Nên nghèo xác nghèo xơ

Em cầu cùng thượng đế
Kiếp sau có lấy c нồng
Xin lấy chàng thi sĩ
Dẫu biết chàng tay không

Đánh giá post
Tags: Hạ VyNhật Ngân
Next Post
“Lời đắng cho cuộc tình” (Nhật Ngân) – Yêu là hy sinh, là buông bỏ để người thương hạnh phúc dù mình có bi thương…

“Lời đắng cho cuộc tình” (Nhật Ngân) - Yêu là hy sinh, là buông bỏ để người thương hạnh phúc dù mình có bi thương...

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ngô Đình Diệm: Tham vọng xây dựng “Ngô triều” và chết hụt năm 1960

2 năm ago
Lưu giữ lại kỷ niệm về Sài Gòn thông qua bộ ảnh chợ cũ xưa – Phần 1

Lưu giữ lại kỷ niệm về Sài Gòn thông qua bộ ảnh chợ cũ xưa – Phần 1

1 năm ago

Hồng Thập Tự – Một trong những con đường xưa hoa lệ bậc nhất Sài Gòn trước những năm 75.

2 năm ago

“Bên Đời Hiu Quạnh” – Trịnh Công Sơn: Lòng tuy bình yên nhưng cũng có chút gợn sầu.

2 năm ago
Lời nhạc phẩm trữ tình “Diễm Xưa” và sheet nhạc chuẩn nhất

Lời nhạc phẩm trữ tình “Diễm Xưa” và sheet nhạc chuẩn nhất

2 tháng ago
Nhạc sĩ Phạm Đình Chương

Nhạc Sĩ Phạm Đình Chương – Nhạc sĩ phổ thơ thiên tài bậc nhất những năm 50 – 60

2 năm ago
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Thành Phố Buồn 2” và nhân duyên gặp gỡ của Chế Linh và Lam Phương

Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Thành Phố Buồn 2” và nhân duyên gặp gỡ của Chế Linh và Lam Phương

10 tháng ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status