Một miền quê nghèo nhưng thiết tha tình quê với nồi khoai luộc đêm trăng thanh được tái hiện qua nhạc khúc “Tình quê hương”

Quê hương, là tiếng gọi thiết tha và trìu mến nhất trong lòng mỗi người. Có lẽ, hình dáng quê hương nơi mỗi người được sinh ra và nuôi lớn tuổi thơ đều có đôi chút khác nhau. Nhưng trên mảnh đất chữ S ấy, quê hương chúng ta lại có những điểm thật trùng … Đọc tiếp

Bồi hồi trước những bức ảnh gợi nhớ về một thời Sài Gòn đã xa

Ở cuộc sống hiện đại, Sài Gòn trong mỗi chúng ta lúc nào cũng nhộn nhịp và hối hả, sức sống tiềm tàng với những khía cạnh chẳng bao giờ yên tĩnh. Đã bao giờ, bạn thử nhắm mắt lại rồi hòa mình trong dòng người vội vã ấy từ muôn nẻo đường phố đổ … Đọc tiếp

Loạt ảnh tôn vinh nét đẹp của những di sản kiến trúc tôn giáo Sài Gòn xưa

Đất Sài Gòn là nơi hội tụ nhiều tôn giáo với rất nhiều cơ sở tín ngưỡng có kiến trúc ấn tượng. Không chỉ nổi bật bởi nét đặc trưng về văn hóa, kiến trúc, những ngôi chùa, đình, đền, nhà thờ… xưa là chứng nhân của cả một lịch sử thăng trầm của đất … Đọc tiếp

“Chiều tím” (Đan Thọ & thơ Đình Hùng) – Khúc ca lãng mạn và nên thơ khi tiễn bước chinh nhân ra đi về miền biên ải

Nhạc sĩ Đan Thọ là một trong hai nhạc sĩ lớn tuổi nhất hiện nay còn lại (ông chỉ nhỏ tuổi hơn nhạc sĩ Xuân Tiên), cùng thời với ông còn có những nhạc sĩ nổi tiếng khác như Ngọc Bích, Hoàng Trọng, Nhật Bằng,…Đan Thọ sáng tác rất ít những sáng tác của ông … Đọc tiếp

Nghệ thuật gieo vần như thơ trong sáng tác “Trước giờ tạm biệt” của nhạc sĩ Hoài An và tình khúc chia ly đầy lưu luyến

Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, có lẽ không ít nhạc sĩ có kỹ năng gieo vần như thơ, đây không chỉ là nét đặc biệt mà còn là điểm nhấn cho ca khúc. Chẳng ai xa lạ với nhạc sĩ Hoài Linh cùng biệt tài “vẽ tranh bằng lời nhạc” – Người được … Đọc tiếp

Lạc vào cảnh sắc thanh bình của một thôn trang ấm no và tự do trong nhạc khúc “Trăng về thôn dã”

Huyền Linh là một nhạc sĩ, nghệ sĩ cải lương, ông tên thật là Nguyễn Xuân Cần, sinh năm 1927 tại Hải Phòng. Tên tuổi ông được nhiều người biết đến khi cùng với Phó Quốc Thăng, Phó Quốc Lân, Trịnh Hưng… thành lập ban nhạc Lửa Hồng có giờ biểu diễn hàng tuần trên … Đọc tiếp

Tuyển tập những tấm ảnh sắc nét về xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa cách đây 50-60 năm

Xa lộ Biên Hòa được xây dựng từ năm 1957 đến năm 1961, tổng chiều dài con đường này là 31 km, bắt đầu từ Ngã tư Hàng Xanh, kết thúc là nút giao cắt quốc lộ 1A tại ngã 3 Chợ Sặt, phường Tân Biên, thành phố Biên Hòa. Ở hai đầu của Xa … Đọc tiếp

Lăng Ông Bà Chiểu – Một trong những biểu tượng văn hóa của Sài Gòn xưa

Giữa chốn Sài Gòn sầm uất náo nhiệt, ta vẫn có thể tìm thấy những công trình kiến trúc đậm nét Sài Gòn xưa, điển hình là Lăng Ông Bà Chiểu. Lăng Ông Bà Chiểu là công trình văn hóa tâm linh lớn nhất Sài Gòn, đây là lăng thờ Tả quân Lê Văn Duyệt … Đọc tiếp

Bản tình ca ngọt ngào nơi thôn dã thanh bình qua nhạc khúc “Tình lúa duyên trăng” – nhạc Hoài An, thơ Hồ Đình Phương

Nhạc sĩ Hoài An tên thật là Nguyễn Đắc tịnh, tuy là một người con đất Bắc nhưng ông lại dành gần như cả cuộc đời mình cho sự nghiệp sáng tác gắn liền với vùng đất phương Nam, với con người và quê hương Nam Bộ. Theo như nhiều người nhận xét thì âm … Đọc tiếp

“Tấm ảnh không hồn” – Một sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Hoài An khi mượn cung đàn kể lại nỗi đau của một chuyện tình dang dở

“Tấm ảnh không hồn” là một sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Hoài An. Có thể nói đây là một ca khúc thành công nhất trong nghệ thuật kết hợp giữa nhạc và thơ. Trước năm 1975, trong một bản thâu thanh của ca sĩ Hương Lan, trước khi bắt đầu bài hát, Hương … Đọc tiếp