Quay ngược thời gian, trở về một thời Biên Hòa của những ngày xưa qua những bức ảnh hiếm – Phần 2

Phần tiếp theo của bộ ảnh “Ngắm nhìn Biên Hòa của một thời đã xa”! Biên Hòa không chỉ là đầu mối giao thông quan trọng mà còn là cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đối với người Sài Gòn hay người miền Nam thì không thể không biết Biên Hòa … Đọc tiếp

Ngắm nhìn “hòn ngọc Viễn Đông” Sài Gòn và Chợ Lớn vào đầu thế kỷ XX qua những bức ảnh quý – Phần cuối

Phần cuối cùng của bộ ảnh “Sài Gòn – Chợ Lớn đầu thế kỷ XX”. Đầu thế kỷ XX, Sài Gòn – Chợ Lớn vẫn còn là hai khu vực cách biệt, Sài Gòn là khu vực trung tâm hành chính và Chợ Lớn là khu thương mại tập trung nhiều khu chợ cũ lớn … Đọc tiếp

Ngắm nhìn “hòn ngọc Viễn Đông” Sài Gòn và Chợ Lớn vào đầu thế kỷ XX qua những bức ảnh quý – Phần 2

Phần tiếp theo của bộ sưu tập ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn đầu thế kỷ XX. Những công trình kiến trúc như tòa Dinh xã Tây, Nhà hát Thành phố, Nhà thờ Đức Bà,….hay những con kênh/rạch trở thành đại lộ, thành trục đường trung tâm,….tất cả đã khoác lên cho Sài Gòn … Đọc tiếp

“Cuộc tình xưa” (Tùng Giang) – Mượn cung đàn ghi lại một câu chuyện tình đã cũ, để nhớ, để thương…

Không ai có thể phủ nhận được tài năng của nhạc sĩ Tùng Giang, không chỉ là một tay chơi trống kiệt xuất mà còn là một nhạc sĩ tài ba dù số sáng tác của ông chỉ chiếm lượng ít nhưng vẫn được hầu hết khán giả đón nhận nhiệt tình và yêu thích … Đọc tiếp

“Biết đến thuở nào” (Tùng Giang) – Mộng ước cùng người nên nghĩa tơ duyên, trăm năm hòa hợp làm một đôi bích nhân

Trong một cuộc phỏng vấn cùng với Việt Weekly, nhạc sĩ Tùng Giang đã có nhiều chia sẻ về cuộc đời, về sự nghiệp, nhưng thăng trầm trong cuộc sống, trong đó có sự ra đời của nhạc phẩm “Biết đến thuở nào”: “Tôi được đài truyền hình mời làm một chương trình nhạc trẻ … Đọc tiếp

Đôi nét về ca sĩ Giáng Thu – Hoài niệm về giọng ca một thuở chuyên hát những khúc tình ca dang dở …

Giáng Thu là một nữ ca sĩ có giọng ca để lại nhiều dấu ấn khó phai trong lòng khán giả yêu nhạc Miền Nam trước năm 1975. Không những sở hữu một giọng hát truyền cảm, đặc trưng không lẫn vào đâu được, cô còn sở hữu một nét đẹp kín đáo nhưng cũng … Đọc tiếp

Ngắm nhìn “hòn ngọc Viễn Đông” Sài Gòn và Chợ Lớn vào đầu thế kỷ XX qua những bức ảnh quý – Phần 1

Sài Gòn và những phụ cận vào đầu thế kỷ XX luôn mang đến cho chúng ta những điều bất ngờ lý thú, những bức ảnh xưa cho ta biết về một Sài Gon trù phú và giàu có cả kinh tế lẫn văn hóa từ hơn 100 năm trước. Ở đó có rất nhiều … Đọc tiếp

Lạ quen với những nẻo đường Sài Gòn xuôi ngược: Xúc động với những mảng ký ức đã nhạt

Là thành phố lớn của đất nước và khoác lên mình danh xưng “hòn ngọc Viễn Đông”, dù là ngày nay hay thuở xưa thì Sài Gòn vẫn mang theo nhiều nét riêng biệt. Từ những nẻo đường, những góc phố quen thuộc mang đầy dấu ấn thời gian đang dần được thay thế bằng … Đọc tiếp

“Biển vắng” (Tùng Giang) – Vào một hoàng hôn buồn ta khóc thầm cho kiếp mình lẻ loi, khóc cho chuyện tình dang dở nơi biển vắng mình ta với ta

Tùng Giang (1940-2009) là một người nhạc sĩ tài hoa và là người khai khai phá ra kỹ nghệ “phòng thu âm” các tác phẩm âm nhạc cho cộng đồng người Việt tại hải ngoại sau năm 1975. Có thể nói Tùng Giang là người đi tiên phong trong lĩnh vực này, ông đã phổ … Đọc tiếp

“Anh đã quên mùa thu” (Tùng Giang & Nam Lộc) – Đứng nơi thực tại nhìn về quá khứ, trách người sao nỡ quên tình xưa

Nghe đến nhạc sĩ Tùng Giang, người ta sẽ nghĩ ngay đến một con người tài năng khi xuất thân từ gia đình nghệ sĩ, có đam mê với âm nhạc từ bé, học xong trung học đã rời ghế nhà trường mà đi theo tiếng gọi của nghệ thuật. Không chỉ là tay trống … Đọc tiếp